Sermons in Vietnamese
- Category: Sermons in Vietnamese
- Category: Sermons in Vietnamese
Cùng với mọi sứ mạng truyền giáo khác cho người Do Thái, điều gây đau đớn và khiến tôi lo lắng, đó là có rất nhiều Cơ Đốc nhân, những người có tấm lòng với dân Do Thái và đất nước Israel, lại nhầm lẫn việc yêu thương dân Do Thái với yêu thương chính phủ Israel; hoặc nghiêm trọng hơn, họ ngộ nhận việc yêu thương dân tộc Do Thái với yêu thương tôn giáo của các giáo sĩ (Ra-bi) Do Thái, mà giờ đây được gọi là Do Thái giáo (Judaism). Chúng ta hãy xem Chúa Jesus đã nói gì về tôn giáo nầy, hãy ghi nhớ rằng Do Thái giáo của các nhà hội ngày nay không có bất kỳ ý nghĩa nào giống với Do Thái giáo của thời Môi-se và Ngũ Kinh (Torah).
- Category: Sermons in Vietnamese
Phần 1: Giới Thiệu
Hai A-đam
Lõa Lồ Và Lá Cây Vả
Người Nam Và Người Nữ, Cả Hai Đều Sa Ngã
Việc Xảy Ra Trong Vườn
Con Rắn Và Người Nữ
Ngã Xuống
Tiếp Tục Phần 2
- Category: Sermons in Vietnamese
Phần I – Bài Học Cho Mọi Tín Nhân
Gia-cốp (Ya’aqob) là tên của ông cố tôi. Tôi thường nói đùa rằng Gia-cốp nghĩa là “kẻ bịp bợm, lừa đảo (swindler)” nhưng thật sự không phải vậy. Gia-cốp có thể được dịch là “người chiếm chỗ (supplanter),” song đúng ra phải thực hiện với “gót chân.” Gia-cốp đã tóm lấy gót chân của anh mình.
Câu chuyện về Gia-cốp dạy chúng ta, là các tín nhân những điều rất quan trọng— Đức Chúa Trời hoàn thiện chúng ta như thế nào. Điều gì đó được dạy cho mỗi tín nhân trong câu chuyện, cuộc đời, và kinh nghiệm của Gia-cốp. Mặt khác, chúng ta sẽ xem xét thể nào Gia-cốp lại hiện thân cho Israel và dân Do Thái.
- Category: Sermons in Vietnamese
Bắt Đầu Trước Khi Đến Cha-ran
Hình Thể Học Về Ai Cập
Những Lời Hứa Cho Áp-ra-ham
Con Của Áp-ra-ham
Chuyến Hành Trình Giống Như Của Chúng Ta
Si-chem
Hình Thể Học Về Cây Cối
Từ Si-chem Đến Bê-tên
Một Lần Nữa, Hy Sinh
Đi Đến Ai Cập
Bạn Không Bao Giờ Có Thể Vẫn Như Vậy
Khôi Phục Lại Hành Trình Ban Đầu
Từ Hội Thánh Đến Thông Công
Bê-tên Sẽ Dẫn Đến Nan Đề
Những Cư Dân Bê-tên
Tất Cả Chúng Ta Ở Nơi Nào Đó Trên Hành Trình
Xin hãy mở với tôi Sáng Thế Ký đoạn 12. Trong tiếng Hê-bơ-rơ, chúng tôi gọi sách Sáng Thế Ký là “B’reshit” – “Ban đầu.” Đây là khoảng hơn 2.166 năm trước khi Chúa Jesus giáng sinh.
Vả, Đức Giê-hô-va có phán cùng Áp-ram…
- Category: Sermons in Vietnamese
Của Lễ Chay: Một Kiểu Chịu Khổ Của Chúa Jesus
Sự Xức Dầu
Không Có Men
Không Có Mật
Không Có Trái Đầu Mùa
Muối
Ngũ Cốc Nguyên Chất Và Ngũ Cốc Được Nghiền
*Nguyên văn “typology” (tạm dịch là hình thể học). Theo Tự Điển Oxford Dictionaries, typology được định nghĩa là môn học nghiên cứu và phân tích bằng cách dùng sự phân loại (classification) theo kiểu, loại (type) nói chung, trong khảo cổ học, tâm lý học, hoặc các ngành khoa học xã hội (social science). Môn học nầy lúc đầu là nhằm nghiên cứu và giải thích các loại hình, kiểu mẫu, và biểu tượng (symbols) trong Thánh Kinh. ND.
- Category: Sermons in Vietnamese
Làm Sạch Men
Thô-ma Nghi Ngờ
Sứ Đồ Phao-lô
Ru-ma-ni
“Chúa Jesus Yêu Bạn”
Rose Werner
Sự Phục Hưng?
Hãy Chỉ Cho Tôi Chúa Jesus
Hội Thánh Lao-đi-xê
“Nó Ở Đây!”
- Category: Sermons in Vietnamese
A Prophet Like Unto Moses
Scripture: Deuteronomy 18:18
The Scriptural similarities which point to Moses as a type of the Messiah to come.